Ngày đăng: 2018-07-30 15:25:06 | Lượt xem: 474
Đối với bệnh nhân bị ung thư dạ dày sau khi được điều trị phẫu thuật thì cần có chế độ dinh dướng và chăm sóc đặc biệt nhằm đảm bảo tinh thân và sức dần đi vào ổn định.
Việt cắt bỏ khối u cho bệnh nhân ung thư dạ dày là phương pháp điều trị mang lại hiệu quả cao nhưng do phần dạ dày cần loại bỏ lớn, chỉ còn lại phần nhỏ nên làm cho quá trình để tiêu hóa và hấp thụ sẽ bị thay đổi. Có những bệnh nhân sẽ có cảm giác sau khi ăn thấy bụng bị trướng lên, đi ngoài phân sẽ ít đi, số lần sẽ tăng lên, hoặc khi đói thì dạ dày nóng, bị đau âm ỉ. Vậy phải làm thế nào để giảm bớt những triệu chứng đó, để bệnh nhân có thể thích nghi được những thay đổi này?
Bệnh nhân ung thư dạ dành không chỉ với việc giữ cho tinh thần thoải mái, tăng thêm sức rèn luyện thì cần chú ý tới những vấn đề sau:
Bệnh nhân sau khi mổ thường rất hay lo lắng tới chế độ dinh dưỡng, vào những ngày đầu sau khi mổ chưa có nhu động tuột nên người bệnh thường được nuôi dưỡng bằng dịch truyền. Sẽ tùy thuộc vào tình trạng của bệnh lý và phương pháp điều trị người bệnh sẽ được chỉ định ăn theo đường nào và khi nào thì có thể tiến hành được ăn.
Vào những ngày đầu được ăn, bệnh nhân cần ăn những loại thức ăn dễ tiêu hóa nhất, mềm như: cháo loãng, súp, canh,.. sau đó sẽ có mức độ đặc dần.
Trong khi ăn cần nhai thật kỹ để giảm bớt gánh nặng cho dạ dày phải làm việc, cần ăn ít và chia ra làm nhiều bữa trong ngày.
Lưu ý: không nên ăn những thức ăn cay nóng, axit, không sử dụng rượu bia, thuốc là và những chất kích thích gây hại cho dạ dày.
Đối với bệnh nhân bị ung thư dạ dàu sau khi phẫu thuật cần có chế độ nghỉ ngơi phù hợp, tránh các hoạt động mạnh, lao động quá sức. Ngay trong tuần đầu sau khi đã phẫu thuật thì bệnh nhân cần nằm nghỉ ngơi, hạn chế việc đi lại.
Sau khi được phẫu thuật thì bệnh nhân rất có nguy cơ bị xuất huyết dạ dày, vết mổ bị nhiễm trùng, bị đầy hơi, chướng bụng,… khi đó cần báo ngay tới bác sĩ với những biểu hiện bất thường nhằm có phương pháp khắc phục tốt nhất, tránh những biến chứng đáng tiếng xảy ra. Thường xuyên vệ sinh các vế mổ nhằm tránh bị viêm nhiễm.
Sau khi được phẫu thuật người bệnh tuyệt đối phải tuân thủ các chỉ định của bác sĩ và đồng thời phải thường xuyên kiểm tra tình hình sức khỏe theo định kỳ, nhằm sớm phát hiện ra những tái phát hoặc di căn của bệnh ung thư.
Phần lớn các bác sĩ sẽ khuyên bệnh nhân theo dõi sức khỏe định kỳ, khám thể chất và kiểm tra các triệu chứng từ 3-6 tháng/lần trong những năm đầu, sau đó sẽ giảm dần ít nhất 1 năm/lần. Và cũng kiểm tra các xét nghiệm, bệnh nhân không cần phải chụp cắt lớp thường xuyên mỗi lần đến khám, nhưng cần chụp nếu phát hiện ra triệu chứng nghi ngờ.
Đối với những người bị ung thư dạ dày đã từng được phẫu thuật, đặc biệt nếu đã cắt bỏ phần trên của dạ dày thì cần kiểm tra thường xuyên về lương vitamin trong máu và cần dùng chế phẩm bổ sung vitamin.
Anh P. (52 tuổi) nhập viện bởi cơn đau lưng kéo dài suốt ba tuần gây yếu chân trái. Anh P. hoàn toàn suy sụp khi được biết mình bị ung thư thận giai đoạn...
Anh E
Hà Nội
Anh P. (52 tuổi) nhập viện bởi cơn đau lưng kéo dài suốt ba tuần gây yếu chân trái. Anh P. hoàn toàn suy sụp khi được biết mình bị ung thư thận giai đoạn...
Anh D
Hà Nội
Anh P. (52 tuổi) nhập viện bởi cơn đau lưng kéo dài suốt ba tuần gây yếu chân trái. Anh P. hoàn toàn suy sụp khi được biết mình bị ung thư thận giai đoạn...
Anh C
Hà Nội
Anh P. (52 tuổi) nhập viện bởi cơn đau lưng kéo dài suốt ba tuần gây yếu chân trái. Anh P. hoàn toàn suy sụp khi được biết mình bị ung thư thận giai đoạn...
Anh B
Hà Nội
Anh P. (52 tuổi) nhập viện bởi cơn đau lưng kéo dài suốt ba tuần gây yếu chân trái. Anh P. hoàn toàn suy sụp khi được biết mình bị ung thư thận giai đoạn...
Anh A
Hà Nội
Theo tài liệu khoa học, Nọc bọ cạp xanh có khả năng phát hiện và chọn lọc tế bào ung thư sau đó tấn công và tiêu diệt. Nó ngăn chặn sự...
Chi tiếtSữa ProSure Vị Cam là một sản phẩm dinh dưỡng dành cho người bị ung thư và đang trong quá trình điều trị ung thư. Đây là một trong những...
Chi tiết